x...ĐĂNG KÝ KHÁM TRƯỚC QUA HOTLINETƯ VẤN/CSKH
SearchArticle
Tóm tắt hướng dẫn của hội nhịp học châu âu (ehra) 2021 về điều trị rung nhĩ với kháng đông uống thế hệ mới – phần 1
CHUYÊN MỤC: Hệ Nội Tim mạch - Tim mạch can thiệp
Đăng vào lúc [2022-12-08 13:23:27] Lượt xem: 10931 543
Tác giả: Chưa xác định
Các từ viết tắt :
      AF (Atrial Fibrillation): Rung nhĩ;
      CKD – EPI (Chronic Kidney Disease – Epidemiology Collaboration): Mức lọc cầu thận ước tính theo creatinine huyết thanh;
      MDRD (Modification of Diet in Renal Disease): Mức lọc cầu thận ước tính theo creatinine huyết thanh;
      NOAC (non-vitamin K antagonist oral anticoagulant): Thuốc chống đông đường uống không kháng Vitamin K; “thế hệ mới”;
      VKA (vitamin K antagonist): Thuốc chống đông kháng Vitamin K;

1. Sơ lược tiếp cận sử dụng kháng đông ở bệnh nhân Rung nhĩ

     Chú ý 2 trường hợp: Bệnh nhân mang van tim cơ học và hẹp van hai lá trung bình hay nặng

2. Khi bệnh nhân có chỉ định chống đông và lựa chọn chống đông giữa VKA và NOAC.
     • NOACs được ưu tiên hơn VKA ở tất cả bệnh nhân rung nhĩ (AF) đủ điều kiện sử dụng.
     • Khi bắt đầu sử dụng NOAC phải chú ý các chỉ số về chức năng gan và thận hiện tại của bệnh nhân, vì tất cả thuốc NOAC đều thải trừ một phần nào đó qua thận và chức năng thận ảnh hưởng đến liều dùng NOAC. Quan trọng là chức năng thận nên được tính theo công thức Cockcroft–Gault vì nó đã được sử dụng trong pha III của bốn thử nghiệm then chốt. Đó là do các công thức khác bao gồm MDRD và CKD-EPI có thể đánh giá chức năng thận ở mức tốt hơn nhiều so với thực tế, đặc biệt ở những bệnh nhân lớn tuổi và nhẹ cân.
     • Cần phải thực hiện xét nghiệm các thông số huyết học tại thời điểm bắt đầu điều trị để phục vụ cho quá trình theo dõi uống kháng đông sau này.
     • Không chống chỉ định OAC ở những bệnh nhân rung nhĩ có nguy cơ đột quỵ hoặc giảm liều NOAC, với lý do bệnh nhân có nguy cơ chảy máu – được ước tính bằng thang điểm HAS-BLED. Thay vào đó, đặc biệt là những bệnh nhân có nguy cơ chảy máu cao (điểm HAS-BLED ≥3) nên được xác định và giải quyết các nguy cơ chảy máu có thể thay đổi, đồng thời lên lịch tái khám sớm hơn và thường xuyên hơn.
     • Tương tự đối với tình trạng suy nhược, suy giảm nhận thức và nguy cơ té ngã cũng không có chống chỉ định với thuốc kháng đông. Cần phải chăm sóc bệnh nhân cẩn thận hơn để giảm thiếu tối đa các nguy cơ trên và đảm bảo tuân thủ dùng thuốc ở mức độ tối ưu.

3. Dự phòng, liều lượng các thuốc NOACs

     

Theo dõi trong quá trình điều trị bệnh nhân Rung Nhĩ với thuốc kháng đông



     Các trường hợp đặc biệt
          Rung nhĩ và bệnh thận mạn


          Rung nhĩ và bệnh gan tiến triển
          Sử dụng NOACs với các bệnh nhân mắc bệnh gan. APTT: thời gian thromboplastin từng phần được hoạt hóa; INR: chỉ số bình thường hóa quốc tế; NOAC: thuốc chống đông đường uống không chứa vitamin K; NSAID: thuốc chống viêm không steroid; OTC: thuốc không theo đơn; PT: thời gian prothrombin.


BS. Nguyễn Nam Hải - ThS.BS.CKII. Nguyễn Duy Khương
  Khoa TMCT-TK                                    




Tin tức liên quan:
THÔNG BÁO - TIN TỨC CHUNG
Danh sách người thực hành khám bệnh, chữa bệnh, cập nhật đến ngày 01/11/2024
Quyết định số 761/QĐ-BVTĐHYDCT về việc thành lập Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
Ngày “Thế giới rửa tay” (Global Handwashing Day)
Thông báo: về việc kết quả tuyển dụng hợp đồng
Hội thảo “Quản lý dinh dưỡng trên người bệnh thận mạn: Cập nhật hướng dẫn thực hành 2024"
Viêm da tiết bã: triệu chứng và chẩn đoán
Kế hoạch số 849 Chiêu sinh đào tạo thực hành để cấp giấy xác nhận hoàn thành quá trình thực hành khám bệnh, chữa bệnh tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2024
Thông báo số 146 Chiêu sinh đào tạo thực hành để cấp giấy xác nhận hoàn thành quá trình thực hành khám bệnh, chữa bệnh tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2024
Thông báo số 142/TB-BVTĐHYDCT về việc tuyển dụng nhân viên hợp đồng
Thông báo số 140/TB-BVTĐHYDCT về việc tuyển dụng nhân viên hợp đồng
BẢN CÔNG BỐ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu là cơ sở thực hành trong đào tạo khối ngành sức khoẻ (đợt 2).
BẢN CÔNG BỐ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu là cơ sở thực hành
Thông báo số 126 tuyển dụng nhân viên hợp đồng
Thông báo số 104 Về việc tổ chức hội thảo “Chế độ dinh dưỡng trước, trong và sau phẫu thuật”
Thông báo số 102 Hướng dẫn quy trình xét tuyển vòng 2 kỳ tuyển viên chức đợt 1 năm 2024 của Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
Thông báo số 100 về thời gian và địa điểm ứng viên tham dự kiểm tra, sát hạch kỳ xét tuyển viên chức đợt 1 năm 2024 của Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Thông báo số 99 Triệu tập ứng viên đủ điều kiện dự tuyển vòng 2 kỳ xét tuyển viên chức đợt 1 năm 2024 của Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Thông báo số 95 Danh sách ứng viên đủ điều kiện dự tuyển vòng 2 kỳ xét tuyển viên chức đợt 1 năm 2024 của Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Thông báo số 64 Nghỉ Lễ Giỗ tổ Hùng Vương năm 2024
Thông báo số 42 Về việc tuyển chọn bệnh nhi Chương trình phẫu thuật miễn phí “Thắp sáng nụ cười trẻ thơ” năm 2024
ASPxHyperLink
LIÊN KẾT
BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
Địa chỉ: Số 179, Đường Nguyễn Văn Cừ, Phường An Khánh, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
Liên hệ: 02923 899 444
Fax: 02923 740 221
Cấp cứu: 02923 894 123
Email: bvdhydcantho@ctump.edu.vn
Facebook: https://www.facebook.com/bvdhydct
Website: http://bvdhydcantho.com
Tổng lượt truy cập: 7,270,502
THỜI GIAN KHÁM BỆNH NHƯ SAU:
- Thời gian lấy số thứ tự: 6h sáng các ngày làm việc trong tuần.
- Cấp cứu: 24/24 (kể cả ngày Lễ, Tết và Chủ nhật)
- Các ngày làm việc trong tuần: Từ Thứ Hai đến Thứ Sáu (hoặc theo thông báo)
- Tiếp nhận bệnh nhân:
Buổi sáng từ 6h45 - 10h45 | Buổi chiều từ 13h - 16h45
- Thời gian khám bệnh:
Buổi sáng từ 7h - 11h | Chiều từ 13h - 17h
BẢN ĐỒ ĐƯỜNG ĐI